Cây hoa đào với sức khẻo sinh sản nữ giới

 

Loài bích đào cổ hoa nhiều cánh màu hồng sẫm, được trồng để trang trí vào dịp tết nguyên đán.

Mùa hoa quả: Hoa: tháng 1-3; quả; tháng 6-8.

Phân bố và nơi mọc: Cây có nguồn gốc ở Trung Đông, được trồng phổ biến ở nhiều nơi, tập trung vào các tỉnh miền núi phía bắc, các tĩnh trung du và đồng bằng có ít hơn.

Bộ phận dùng: Nhân hạt đào (đào nhân), phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Thường dừng Bống. Lá đào được dùng tươi hoặc phơi khô.

Cây đào
Cây đào

Thành phần hóa học: Hạt đào chứa 50% dầu béo, 0,4 – 0,7% tỉnh dầu, 3,5% amydalin, một ít emulsin, cholifi và acetylcholin. Lá đào có tanin, glucosid, acid amydalic hay acid mandelic dưới dạng muối.

Công dụng: Đào nhân là vị thuốc dùng trong dân gian, là thành phần của một Bố bài thuốc theo kinh nghiệm.

Bài thuốc gáy sẩy thai (theo kinh nghiệm dân gian): Đào nhân (12g), hồng hoa (12g), xích thược (12g), đương qui (12g), hương phụ tứ chế (12g) ngưu tất (12g) xuyên khung (3g) sài hổ bắc (8g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc vói 400ml nước còn lOOml, uống làm 2 lần trong ngày. Những nghiên câu dược thảo, kế hoạch hóa gia đình).

Bải thuốc ngừa thai theo kinh nghiệm dân gian: Đào nhân (12g), nhân hạt mận (ức lý nhân 12g), nghệ vàng (12g) nghệ đen (12g) sắc uống làm 1 lần.

>>Xem thêm:

Tác dụng dược lý và dược lý lâm sàng:

Cơ chế tác dụng diệt tinh trùng (theo tài liệu Trung Quốc): Cao lá đào 5% trong thời gian rất ngắn làm tinh trùng không chuyển động dược rồi chết. Acid mandelic chiết từ lá đào có tác dụng diệt khuẩn mạnh hơn gấp 10-lỗ lần 90 vói muối của nó và cao lá đào. Thủ nghiệm về tác dụng diệt tinh trùng cho thấy khi tỉnh trùng tiếp xúc với cao thuốc thì một số ngừng hoạt động ngay, số còn lại đuôi hoạt động chậm chạp, đầu lắc lư, quay tròn, không chuyển theo đường thẳng được nữa, cuối cùng ngừng hẳn hoạt động. Đem nhuộm tinh trùng thấy tinh trùng có cực đau dị dạng không tăng thêm, không có hiện tượng vỡ vụn hoặc đứt đoạn.

Lá đào có tác dụng diệt tinh trùng
Lá đào có tác dụng diệt tinh trùng

Tác dụng diệt tình tràng: Từ lâu, người ta đa biết môi trường acid làm giảm chuyển động của tinh trùng. Do đó, việc dùng acid hữu cơ như acid boric làm thuốc diệt tinh trùng trong âm đạo đã được thử nghiệm.

Acid manđelic có tính acid nhẹ, nhưng tác dụng diệt tinh trừng lại rất mạnh ở nồng độ 0,05% khả năng diệt tinh trùng mạnh gấp 40 lần so với acid boric 2%. Tác dụng diệt tinh trùng của acid mandelic chủ yếu do chính nó cứ tác dụng ức chế chuyển động rồi tiêu diệt tinh trùng, đong thài cồn diệt được cả trùng roi.

Độc tính: Trong lá đào có chất HCN rất độc khi dùng phải hết sức thận trọng.

Nhận xét: Hiện nay, ở một số nước, người ta dùng nonoxynol, với nồng độ 0,6mg/ml để diệt tinh trùng. Loại nonoxynol dược tổng hợp ã Trung Quốc lại có tác dụng diệt tinh trùng ở nồng độ 0,2mg/ml. Đó là một chất tổng hợp có hoạt tính bề mặt. Acid mandelic là hợp chất thiên nhiên sẵn có trong cây, có tốc dụng ức chế sự chuyển động và tiêu diệt tỉnh trùng với hiệu quả cao cần nghiên cứu kỹ về các mặt dược lý, độc tính hóa học và tạo chế phẩm đạt tiêu chuẩn để thử nghiệm lâm sàng.

, , ,